Phương thức này sẽ được tự động gọi khi một đối tượng được khởi tạo. Cũng vì lý do đó mà chúng ta sử dụng nó để require() một file chứa lớp đó.
Ví dụ:
Tạo 1 file tên test.php với nội dung sau:
Tạo 1 file tên test.php với nội dung sau:
Tiếp tục ta tạo 1 file tên ABC.php với nội dung sau:
Khi chạy file test.php thì kết quả sẽ hiển thị trên màn hình là:
Welcome to QHOnline Tutorial
Rõ ràng trên file test.php của chúng ta ở trên không hề có class nào tên ABC và cũng không có phương thức nào tên là demo() cả. Vậy thì vì sao ta có thể gọi được chúng ra bên ngoài ?.
Bởi vì khi ta khởi tạo lớp ABC, lập tức sẽ gọi autoload(). Và phương thức autoload() sẽ lấy tên lớp ABC như 1 tham số $url và dùng lệnh require() để nạp file tên ABC.php vào.
Khi đó, file ABC.php của chúng ta có lớp tên ABC và cũng có phương thức tên demo() nên file test.php của chúng ta mới xuất giá trị của phương thức demo() ra bên ngoài được.
Bạn thấy đấy, thay vì trước khi sử dụng 1 lớp ta phải require() các lớp ở trên đầu rất nhiều. Thì giờ đây với lazy loading ta chỉ việc gọi lớp thì tự động hệ thống sẽ nạp file ứng với tên lớp đó. Điều này giúp ta bớt nhiều thời gian và giảm hao tốn tài nguyên khi phải thực hiện việc nạp load các thư viện ở trên đầu các file rất nhiều.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng. Khi sử dụng cơ chế này, thường ta phải chú ý tới tên lớp và tên file. Chúng cần phải có sự liên quan nhất định. Ví dụ: Tên lớp và tên file giống nhau. Vì nếu không giống nhau thì quá trình nạp load sẽ thất bại. Và dĩ nhiên ta không thể lấy được các lớp, phương thức như mong muốn.
Kỹ thuật lazy loadingcũng là kỹ thuật được sử dụng rất nhiều trong các PHP Framework hiện nay. Chẳng hạn như zend framework, khi bạn muốn gọi 1 lớp thường thì sẽ gọi như sau:
Bởi vì khi ta khởi tạo lớp ABC, lập tức sẽ gọi autoload(). Và phương thức autoload() sẽ lấy tên lớp ABC như 1 tham số $url và dùng lệnh require() để nạp file tên ABC.php vào.
Khi đó, file ABC.php của chúng ta có lớp tên ABC và cũng có phương thức tên demo() nên file test.php của chúng ta mới xuất giá trị của phương thức demo() ra bên ngoài được.
Bạn thấy đấy, thay vì trước khi sử dụng 1 lớp ta phải require() các lớp ở trên đầu rất nhiều. Thì giờ đây với lazy loading ta chỉ việc gọi lớp thì tự động hệ thống sẽ nạp file ứng với tên lớp đó. Điều này giúp ta bớt nhiều thời gian và giảm hao tốn tài nguyên khi phải thực hiện việc nạp load các thư viện ở trên đầu các file rất nhiều.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng. Khi sử dụng cơ chế này, thường ta phải chú ý tới tên lớp và tên file. Chúng cần phải có sự liên quan nhất định. Ví dụ: Tên lớp và tên file giống nhau. Vì nếu không giống nhau thì quá trình nạp load sẽ thất bại. Và dĩ nhiên ta không thể lấy được các lớp, phương thức như mong muốn.
Kỹ thuật lazy loadingcũng là kỹ thuật được sử dụng rất nhiều trong các PHP Framework hiện nay. Chẳng hạn như zend framework, khi bạn muốn gọi 1 lớp thường thì sẽ gọi như sau:
Có nghĩa là bạn đang truy cập vào thư mục Zend vào tiếp thư mục Db, vào tiếp thư mục Table và vào file Abstract.php. Zend/Db/Table/Abstract.php.
Và dĩ nhiên trong file Abstract.php phải có lớp tên là Zend_Db_Table_Abstract:
Và dĩ nhiên trong file Abstract.php phải có lớp tên là Zend_Db_Table_Abstract:
Để autoload hiểu điều đó ta có thể định nghĩa đơn giản như sau:
Như bạn thấy, ta tìm kiếm tất cả các dấu gạch dưới trong lớp và thay thế chúng bằng dấu "/". Khi đó hệ thống sẽ nạp đúng như quy trình trên.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét